Các loại da bò có mấy loại? Cách nhận biết các loại da bò

các loại da bò

Các loại da bò có loại nào?

Da bò có mấy loại các loại da bò phổ biến hiện nay, cho các bạn nhiều sự lựa chọn cho trang phục của mình.

Các loại da bò là chất liệu được sử dụng nhiều để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm như giày, dép, cặp, thắt lưng … các bạn đã biết các loại da bò phổ biến hiện nay chưa? Bài viết sau đây xin được chia sẻ với các bạn các loại da bò các bạn cùng tham khảo nhé.

các loại da bò
các loại da bò

Các loại da bò phổ biến hiện nay:

– Da bò phấn: Là loại da bò thích hợp để thiết kế may túi sách, ví da cao cấp. Loại da này càng dùng càng bóng, lộ dần chất vẻ của da, da dẻo hạn chế được gẫy gập,  với độ dày từ 1,2 đến 1,5 mm, sản phẩm này khi sờ vào sẽ cho cảm giác thích thú và đó cũng là đặc trưng của chất phấn đanh dẻo.

– Da bò Pullup thảo mộc: Loại da này thích hợp chế tạo mọi sản phẩm từ da, với chất đanh dẻo, độ dày từ 1,2 đến 1,4 mm, màu bò cháy, da bò pullup thuộc thảo mộc phù hợp cho sản xuất tất cả các sản phẩm.

– Da bò Ytaly: Cùng với tính chất đanh dẻo, với độ dày từ 1,8 – 2 mm, đây cũng là loại da có thể chế tác nhiều sản phẩm khác nhau.

– Da bò Nappa: Với nhiều màu sắc khác nhau, độ dày từ 1,1 đến 1,2 mm, cùng với chất mềm dẻo đây là loại da có thể được sử dụng để may áo và chế tạo các sản phẩm khác.

Phân biệt các loại da bò

Da thuộc có nhiều loại. Khi chọn da làm đồ handmade, bạn cũng cần chú ý xem đó là loại da gì, vì giá cả lẫn chất liệu, độ bền sẽ khác nhau giữa các loại da bò, da trâu, da cừu…

Da bò:

Thường thì da bò hay bị nhầm lẫn với da trâu bởi hai loại rất khó phân biệt. Da bò bền, mịn, và giá thành cũng cao hơn da trâu. Bạn có thể nhận ra bằng cách xem kỹ lỗ chân lông của tấm da. Da bò lỗ chân lông có hình tròn, thẳng, không khít lại với nhau và phân bố đều. Còn da trâu thì lỗ chân lông to hơn, số lỗ ít hơn, mềm nhão hơn da bò, trông không được mịn và đẹp như da bò. Nhưng cũng đừng vội vàng cho rằng da bò là phải mịn không tì vết, chỉ có simili mới như vậy.

Da bò sáp và Da bò hạt:

nếu là loại da bò sáp thì sẽ mịn, nhưng nhìn kỹ vẫn có lỗ chân lông. Còn da bò hạt thì rõ lỗ chân lông, trông sần sùi hơn nhiều, gần như da trâu nhưng không to bằng thôi.

Người còn có lỗ chân lông to hay nhỏ, da bò da trâu cũng vậy, con này lỗ chân lông to hơn con kia là chuyện bình thường. Nhưng chắc chắn một điều là lỗ chân lông và độ sần của da bò không bằng da trâu.

− Da lợn: Lỗ chân lông hiện ra trên bề mặt tròn và thô, hơi nghiêng, cứ ba lỗ chụm lại với nhau. Trên mặt thấy khá nhiều những hình tam giác nhỏ, sờ tay vào thấy cứng, phẳng, rắn, thường dùng để làm giày dép da, vali và túi.

− Da dê (sơn dương): Trên mặt da có những đường vân hình vòng cung mà trên đó có 2-4 lỗ chân lông to, xung quanh có những lỗ nhỏ. Mặt da trông mịn, thớ chặt, sờ vào thấy dẻo.

− Da cừu: Mỏng, mềm, lỗ chân lông nhỏ li ti và có hình bầu dục, cứ mấy lỗ kết hợp với nhau thành hàng dài, phân bố đều khắp. Da cừu non sẽ kém bền hơn da cừu trưởng thành, và đương nhiên cả 2 đều kém bền hơn da bò. Tuy nhiên da cừu thường rất mềm mịn, làm túi, ví rất đẹp

− Giả da: Bề ngoài sờ tay vào thấy giống như da dê, nhưng nhìn kỹ không thấy lỗ chân lông, đó là đồ gia công. Ngoài ra quý đối tác cần chú ý để không phải mua nhầm loại da đã được làm lại, tức là da chồng từng lớp lên nhau.

Da nguyên tấm, da gốc ban đầu ở vết cắt sẽ nhìn thấy ngay, không bị xếp lớp. Còn da làm lại người ta xếp chồng các lớp lên với nhau, có thể còn có màu khác nhau giữa các lớp nữa.

Hiện nay nhu cầu nhập khẩu da bò thật từ các công ty, nhà máy trong nước  ngày càng tăng về số lượng cũng như yêu cầu cao hơn về chất lượng da.

Tại thị trường nguyên liệu da thuộc Việt Nam, da bò thật có xuất xứ Ấn Độ chiếm tỷ lệ cao nhất bởi Ấn Độ cung cấp nguồn nguyên liệu da bò thật, chất lượng đã được phê duyệt ,phục vụ tốt yêu cầu của các ngành công nghiệp khác nhau mà nổi tiếng nhất là tiểu bang Tamil Nadu.

Chất lượng da bò của Bangladesh cũng đã được chứng nhận bởi tất cả các chuyên gia nổi tiếng nhất trong lĩnh vực này và quốc gia này cũng là đối thủ cạnh tranh hàng đầu trong ngành xuất khẩu da ngang hàng với Ấn Độ. Không quá khi nói rằng da bà thật có xuất xứ từ Bangladesh có đẳng cấp và vị trí cao trong ngành này.

Da bò và các loại da bò được phân biệt như thế nào?

các loại da bò
các loại da bò

Chất liệu mềm mịn, có giá thành cao hơn các loại da. Lỗ chân lông có hình tròn, thẳng, và phân bố đồng đều, cùng với độ dẻo dai và bền bỉ cùng khả năng chịu bào mòn tốt nhất trong tất cả các loại da chính vì vậy da bò được sử dụng nhiều nhất trong tất cả các mặt hàng thời trang.

Lưu ý: Da bò có 2 loại là da bò mịn thì lỗ chân lông nhỏ khít hơn, bạn phải nhìn thật kỹ mới nhận ra được. Và da bò hạt sần sùi hơn, rõ lỗ chân lông hơn da bò mịn, nhìn trên bề mặt da bò hạt gần tựa da trâu nhưng lỗ chân lông không to bằng.

các loại da bò
các loại da bò

Các loại da bò

Trâu và bò là hai loại gia súc lớn có ngoại hình và kích cỡ da tương đối giống nhau, sau khi thuộc da nếu không phải là người trong nghề thì rất khó để có thể phân biệt được đâu là da bò và đâu là da trâu. Thường thì, da trâu thô và cứng hơn da bò, nên da bò thường được dùng để chế tác ra nhiều loại sản phẩm hơn da trâu, đồng thời da bò cũng đắt hơn da trâu.

Các loại da trâu

Da bò thật chỉ mịn khi đó là da bò sáp nhưng khi quan sát kỹ trên bề mặt da vẫn thấy có lỗ chân lông, da bò có lỗ chân lông to hơn và nhìn khá rõ là da bò hạt, những lỗ chân lông này gần to như da trâu, nhưng vẫn nhỏ hơn lỗ chân lông da trâu một ít.

Thực ra, nếu tinh ý một chút, bạn sẽ phân biệt được da trâu và da bò. Để phân biệt 2 loại da này chúng ta có thể căn cứ vào kích thước lỗ chân lông trên da. Da trâu thường có lỗ chân lông to, vị trí các lỗ chân lông phân bố tương đối không đồng đều. Trong khi đó, da bò là loại da có lỗ chân lông nhỏ hơn và được phân bố đều, không sít lại với nhau như da trâu.

Da bò thật sẽ mịn khi đó là da bò sáp nhưng nhìn kỹ vẫn có lỗ chân lông, da bò có lỗ chân lông to hơn nhìn rất rõ là da bò hạt, gần to như da trâu, song vẫn bé hơn lỗ chân lông da trâu một ít.

Các loại da bò sáp

Để phân biệt 2 loại da này người ta thường căn cứ vào việc quan sát kích thước lỗ chân lông trên bề mặt da. Da bò trưởng thành có độ dày từ 1.2 – 1.4 mm, da bò có độ dày lớn nhất so với da cừu và da cừu non, cùng với đó da bò có tính chất cứng và có tính co giãn rất ít (nếu nói là không có).

Các loại da bò hạt

Đặc điểm nhận diện da bò là cứng, Ít mùi so với da cừu, Ít thấm nước, Không co giãn, ít nhăn

Ứng dụng: Da bò ít được sử dụng trong ngành thời trang áo mà được sử dụng nhiều cho gia công túi sách, giầy, dép, nội thất gia đình, ô-tô.

Da bò thường được dùng để làm giày, dây lưng, ví, cặp, túi xách da cao cấp…, Còn da trâu thường được dùng để sản xuất giày dép da, vali hay túi. Các sản phẩm đều được làm từ da trâu/da bò nhưng lại có nhiều giá khác nhau là do quá trình thuộc và vị trí của da trên con da, các sản phẩm đắt thường được lấy ở phần lưng của con bò và là da lớp 1.

Bạn nên nhớ một điều nữa đó là, cùng là các sản phẩm thuộc da bò hay da trâu nhưng giá cả lại khác nhau do vùng da dùng để sản xuất khác nhau. Các sản phẩm đắt thường ở lưng sườn, giá rẻ ở các chỗ da mỏng. Hai loại này thường được dùng làm giày, dép dép.

Các tìm kiếm liên quan đến các loại da bò

da bò loại nào tốt

áo da bò hạt

da bò có thấm nước không

da thuộc

da thật

các loại da trên thị trường

các loại da làm ví tốt nhất

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *